Top Sức Khỏe

0

Presentation Transcript

  • 1.TUÝP KEM CHỐNG NẮNG NGAY VÀ LIỀN TÔI CẦN 1
  • 2.Tia UV – Các loại tia UV – Tác hại của tia UV
  • 3.Chuyện gì xảy ra nếu không thoa kem chống nắng? Lão hóa da Ánh nắng sẽ tàn phá collagen và elastine, nhưng đây lại là 2 thành phần quan trọng trong việc giúp da căng mịn, bóng bẩy, có độ đàn hồi tốt. Từ đó, da bị nhăn chùng, chảy xệ, nếp nhăn xuất hiện, gương mặt bị biến đổi. Đen cháy da, đỏ rát da Khi da tiếp xúc với anh mặt trời lâu dài, da sẽ tiết ra lớp melanin để bảo vệ da. Nhưng chính lớp melanin này lại là tác nhân khiến da bị sạm đen. Da chúng ta bắt đầu với hiện tượng cháy đỏ, bỏng rát, sau đó trở nên sạm đen lại. Nám sạm da Ánh nắng có thể gây tàn nhang hoặc các vết thâm da nhỏ, nhưng dần dà có thể gây hại sâu gây ra mảng da nâu, tùy theo cơ địa mỗi người, tác hại có thể rất kinh khủng. Thậm chí, chúng còn khó điều trị hơn mụn rất nhiều. Ung thư da Khi làn tiếp xúc lâu ngày, trong thời gian dài sẽ tang nguy cơ ung thư rất nhiều lần. Và ung thư da để lại tác hại như thế nào, hẳn chúng ta cũng có thể nghĩ ra được.
  • 4.Kem chống nắng hóa học Cách hoạt động Bảo vệ da khỏi tia UV bằng cách hấp thụ các tia này, xử lý và phân hủy chúng trước khi chúng có thể làm hại da. Kem chống nắng vật lý Bảo vệ da khỏi tia UV bằng cách tạo lớp chần trên bề mặt da rồi khuếch tán & phản xạ lại tia UV khu chúng không xuyên thấu vào da Tên gọi Sunblock, sunscreen Sunscreen Thành phần chống nắng Zinc Oxide (ZnO)  thành phần rất an toàn Titanium Dioxide (TiO2) Octycrylene, Avobenzone, Octinaxate, Octisalate, Oxybenzone, Homosalate, Helioplex, 4-MBC Mexoryl SX and XL, Tinosorb S and M, Uvinul T 150, Uvinul A Plus
  • 5.Kem chống nắng hóa học Kem chống nắng vật lý Khả năng gây kích ứng Titanium Dioxide có thể sẽ là vấn đề đối với những người dễ bị kích ứng khi sử dụng các sản phẩm trang điểm chứa khoáng chất. Còn Zinc Dioxide thì an toàn cho da nhạy cảm Các hoạt chất chống nắng có độ che phủ bảo vệ cao hơn so với kem vật lý nhưng khoảng bảo vệ phụ thuộc vào độ hoạt động & ổn định của thành phần chống nắng. Phải đợi khoảng 20p sau khi bôi lên da thì kem chống nắng mới có tác dụng. Khả năng bảo vệ Titanium Dioxide bảo vệ da khỏi tia UVB nhưng không được hoàn toàn độ quang phổ của tia UVA. Zinc Dioxide thì bảo vệ được hoàn toàn da khỏi độ quang phổ của UVA và UVB. Khả năng bảo vệ được kích hoạt ngay khi bôi lên da Thành phần chống nắng hóa học thường dễ gây kích ứng cho da. Trừ 2 Oxybenzone và Mexoryl là 2 thành phần an toàn đã được chứng nhận. Dễ gây khó chịu cho mắt & làm chảy nước mắt. 1 vài chất có thể gây biểu hiện dị ứng
  • 6.Kem chống nắng hóa học Kem chống nắng vật lý Kết cấu Đặc, màu đục, hơi khó tán Thường để lại vệt trắng Dễ bị bong ra khi chà sát, nên phải bôi lại thường xuyên Không màu, không mùi, lỏng Có thể dung làm kem lót trang điểm Độ an toàn Khá an toàn Không tạo nên các gốc tự do Khá an toàn Nhưng 1 số thành phần chống nắng có thể tạo nên các gốc tự do, gây tổn thương, kích ứng và lão hóa da
  • 7.SPF - SUN PROTECTOR FACTOR chỉ số bảo vệ da trước tia UVB Các chỉ số trên kem chống nắng Chỉ số SPF có thấy thời gian da có thể chống được tia UVB trong khoảng thời gian bao lâu, ở mức độ tương đối. Da càng trắng thì khả năng chống nắng của kem càng thấp. Thực tế, có khá nhiều yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến thời gian chống tia UVB, như mồ hôi, sự đổ dầu, lượng kem chống nắng bạn dùng... Da trắng 1 SPF = 5 phút Da vàng/ ngăm 1 SPF = 10 phút Da đen 1 SPF = 15 phút Kem chống nắng có chỉ số quá cao như 60, 70, 100... đôi khi không cần thiết, thậm chí chúng còn làm tăng rủi ro kích ứng da, bí da và bám quá lâu trên da không tốt cho sức khỏe.
  • 8.PA - PROTECTION GRADE OF UVA chỉ số bảo vệ da trước tia UVA Các chỉ số trên kem chống nắng Hiện nay, có 4 cấp độ, biểu hiện bằng các dấu cộng, thường được sử dụng cho các sản phẩm Châu Á. Châu Âu thường dung chỉ số PPD. PA PA+: Chống tia UVA 40-50% PA++: Chống tia UVA 60-70% PA+++: Chống tia UVA 90% PA++++: Chống UVA 95-98%
  • 9.Các chỉ số trên kem chống nắng Broad Spectrum - Chống nắng quang phổ rộng Nếu trên nhãn kem chống nắng chỉ có SPF15 hoặc thậm chí không có ký hiệu PA. Nhưng lại có chữ “BROAD SPECTRUM” thì đã bao gồm cả SPF và PA, vì thế, nếu gặp chai chống nắng nào có Broad Spectrum thì sẽ bảo vệ được da toàn diện hơn.
  • 10.Kem chống nắng trắng sáng - săn chắc da - ngừa nếp nhăn No Sebum Perfect UV Shield SPF50/PA++++
  • 11.Đây là loại kem chống nắng có chỉ số cao nhất hiện nay với PA 4 cộng (PA ), được xem là chỉ số chống nắng tốt nhất hiện nay. Cộng them chỉ số SPF50+. Đây là loại kem chống nắng có chỉ số cao nhất hiện nay với PA 4 cộng (PA ), được xem là chỉ số chống nắng tốt nhất hiện nay. Cộng them chỉ số SPF50+. Cấu trúc kem mịn xốp giúp kiềm dầu và hạn chế mồ hôi, cho làn da luôn khô mịn và thanh mát.
  • 12.Dưỡng chất tự nhiên từ rau sam và lá rau má giúp bảo vệ da khỏi các tác nhân độc hại từ môi trường, hạn chế tối đa các bệnh ngoài da, hạ nhiệt độ cho da kể cả trong tiết trời oi bức. Chiết xuất hoa hướng dương, các loại thảo mộc từ Hàn Quốc giúp cấu trúc da ổn định và cân bằng ngay từ các lớp biểu bì bên trong, không gây mẫn cảm cho da. Kem chống nắng phù hợp cho mọi loại da, kể cả da nhạy cảm và bị tổn thương
  • 13.THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN Chiết xuất hạt chia, chiết xuất rau má, chiết xuất lá giấp cá, chiết xuất rau sam, chiết xuất trà xanh, chiết xuất hoa trà, chiết xuất hoa hướng dương, chiết xuất hoa cúc La Mã, chiết xuất nha đam, chiết xuất quả chanh, chiết xuất xương rồng, chiết xuất cây tre, chiết xuất cây tam phỏng (lồng đèn)...
  • 14.NHỮNG LẦM TƯỞNG VỀ KEM CHỐNG NẮNG Kem chống nắng không có tác dụng tuyệt đối. Bạn cần bảo vệ da bằng cách mặc áo khoác, đeo gang tay, đeo kính râm... SPF càng cao, không có nghĩa là kem chống nắng càng tốt Không dùng kem chống nắng cơ thể cho mặt, vì da mặt mỏng và nhạy cảm hơn, nên sẽ dễ bị kích ứng hơn. Đừng vội tin dùng kcn nano. Hạt nano quá nhỏ có thể xuyên qua các lớp biểu bì, gây bít lỗ chân lông và gây mụn. Ở nhà vẫn cần dùng chống nắng, vì nắng có thể xuyên qua cửa kính, phản xạ, tia sáng xanh vi tính... Chất bảo quản không hẳn là xấu trong 1 sp. Nếu không có CBQ, sử dụng với nồng độ phù hợp, thì sản phẩm rất dễ hư hỏng Nếu bạn không thoa kem chống nắng thường xuyên/ thoa không đồng đều. Da sẽ không đều màu và không tạo được hiệu quả tốt
  • 15.NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ KHI THOA KEM CHỐNG NẮNG 01 02 Liều lượng phù hợp cho một lần thoa kem chống nắng là khoảng 0,4 - 0,6g ~ 0,4 - 0,6ml ~ 1 muỗng cà phê nhỏ). Nếu giảm 1/2 lượng kem chống nắng, hiệu quả của kem sẽ giảm đi... 8 lần Cách tốt nhất để kem chống nắng thẩm thấu nhanh lên da là vỗ nhẹ vào da sau khi đã thoa kem chống nắng. Nên thoa kem chống nắng vật lý 5 phút trước khi ra khỏi nhà Nên thoa kem chống nắng hóa học 10 phút trước khi ra khỏi nhà 03 Thoa lại kem chống nắng sau mỗi 4h đồng hồ Nếu bạn tẩy trang trước khi thoa lần 2, cần phải dùng lượng kem chống nắng bằng với lượng dùng của lần 1 Nếu bạn KHÔNG tẩy trang trước khi thoa lần 2, cần dung lượng chống nắng bắng 1/2 so với lượng dùng của lần 1. Nếu bạn thường xuyên đi ngoài môi trường khói bụi, cần tẩy trang trước khi thoa them 1 lượt kem chống nắng mới
  • 16.Các mẹ bầu dùng kem chống nắng cần lưu ý gì? Chỉ dùng kem chống nắng vật lý: Kem chống nắng vật lý thường chứa zinc oxide và titanium oxide. Nên sẽ phản xạ lại những tia UV, không cho chúng cơ hội xâm nhập vào da. Nói không với xịt chống nắng: Titan thể khí là nguyên nhân gây ung thư cực kỳ cao. Loại bỏ ngay thành phần oxybenzone: Oxybenzone là một trong những thành phần cấm kị đối với thai nhi. Nếu chất này liên tục thấm vào da, sẽ khiến trẻ bị thiếu cân, bệnh tim mạch vành Nên chọn dòng oil-free (không chứa dầu) :Những loại chống nắng không chứa dầu sẽ giúp các mẹ bầu hạn chế tình trạng mụn trên mặt. Cũng như không gây tắc các lỗ chân lông khiến da luôn thoải mái